Yếu tố quyết định “sự sống" của người bệnh viêm loét dạ dày
Những người
bị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng thường gặp phải một tình trạng chung là các
vết loét sẽ ăn sâu, lan rộng. Tình trạng này khiến cho việc điều trị bệnh loét
dạ dày tận gốc càng khó hơn. Thậm chí khiến bệnh nhân có nguy cơ dẫn đến tử
vong cao.
Nguyên nhân bị bệnh viêm loét dạ dày
Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng thường xảy đến ở 1 người có chế độ ăn uống chưa khoa học. Hoặc người đó bị thiếu, hay dư thừa chất, hoặc do cơ thể bị hấp thu quá nhiều chất độc. Như thường ăn đồ nhiều chất béo, thức ăn có vị chua, đồ ăn cay nóng.
Ngoài ra, nguyên nhân gây bệnh viêm loét dạ dày còn do người bệnh nghiện bia rượu. Bởi trong rượu bia có chứa nhiều chất cồn, chất kích thích độc hại. Những chất này sẽ làm huỷ hoại hệ tiêu hoá, gây ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của dạ dày.
Người nghiện bia rượu thường bị bệnh viêm loét dạ dày
Sự căng thẳng, stress cũng làm tăng nguy cơ bạn bị viêm loét dạ dày tá tràng hơn. Ở nhiều người bệnh, viêm loét dạ dày tá tràng còn bắt nguồn từ nguyên do họ bị ảnh hưởng bởi di chứng, hay tàn dư của việc sử dụng các loại thuốc khi điều trị các loại bệnh như nhiễm khuẩn, nhiễm trùng đường ruột
Triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Mới đầu, bệnh viêm loét dạ dày tá tràng thường khó nhận biết. Điều này lý giải vì sao có nhiều người bệnh không biết mình bị bệnh nếu không tiến hành kiểm tra chuẩn đoán, chụp chiếu. Vậy làm thế nào để biết mình đang bị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng?
Sau khi ăn, nếu cơ thể có các biểu hiện như cảm thấy chướng bụng, đầy bụng, ợ chua,buồn nôn liên tục…
Bụng có tình trạng đau âm ỉ lúc thường, đau dữ dội hơn khi uống bia, ăn đồ cay, thức ăn chua.
Bị rối loạn tiêu hoá dạ dày như đau bụng đi ngoài, phân lỏng, táo bón…
Sau một thời gian bị bệnh, cảm thấy chán ăn, cân nặng giảm đi nhanh chóng.
Các cơn đau thường xuất hiện ở vùng thượng vị, bên trên rốn.
Sau khi ăn, nếu cơ thể có các biểu hiện như cảm thấy chướng bụng, đầy bụng, ợ chua,buồn nôn liên tục…
Bụng có tình trạng đau âm ỉ lúc thường, đau dữ dội hơn khi uống bia, ăn đồ cay, thức ăn chua.
Bị rối loạn tiêu hoá dạ dày như đau bụng đi ngoài, phân lỏng, táo bón…
Sau một thời gian bị bệnh, cảm thấy chán ăn, cân nặng giảm đi nhanh chóng.
Các cơn đau thường xuất hiện ở vùng thượng vị, bên trên rốn.
Yếu tố quyết đinh “sự sống" của người bệnh viêm loét dạ dày
Bạn có tin không, 1 quả bưởi có thể quyết định “sự sống" của người bị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng?
Vỏ bưởi, hay hạt bưởi là vị thuốc chữa bệnh viêm loét dạ dày hiệu quả
Bài thuốc 1
Chuẩn bị sẵn 12g vỏ bưởi, đem sao trên bếp. Sau đó cho vỏ bưởi vào nồi sắc thuốc. Tiếp đến bạn đổ 4 bát nước, kèm 3 lát gừng tươi. Đun tới khi còn 1 bát thì đổ ra, uống làm 2 lần khi thuốc còn ấm.
Bài thuốc 2
Người bệnh có thể uống 1 cốc nước ép bưởi mỗi ngày. Nước bưởi có tác dụng giải khát, đẹp da, lại nhuận tràng và trị nhanh các triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng.
Bài thuốc 3
Chuẩn bị 100g hạt bưởi cho vào trong 1 cốc nước sôi. Đậy nắp lại ngâm qua đêm hoặc ngâm khoảng 3-4 tiếng. Bạn sẽ thu được một cốc nước sánh đặc, do tinh dầu của các hạt bưởi tiết ra. Uống nước này sau mỗi bữa ăn 1 lần trong ngày để chữa bệnh viêm loét dạ dày.
Việc sử dụng những loại thuốc Tây chữa bệnh viêm loét dạ dày thường có tác dụng nhanh. Nhưng thuốc Tây thường để lại tác dụng phụ. Việc sử dụng thuốc Tây lâu còn có thể gây kháng thuốc, làm bệnh thêm trầm trọng. Bởi vậy, người bệnh nên tìm đến những bài thuốc tự nhiên vừa đảm bảo an toàn, lành tính, lại không tốn quá nhiều tiền.
Xem thêm những thông tin liên quan tới viêm loét dạ dày tại đây.
Nhận xét
Đăng nhận xét